Chg 03 - Ha tang CNTT [Compatibility Mode].pdf

Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...
Loading...

Full Transcript

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03 Mối quan hệ giữa DN, hạ tầng CNTT & năng lực kinh doanh HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nguyễn Văn Quang...

Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03 Mối quan hệ giữa DN, hạ tầng CNTT & năng lực kinh doanh HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hạ tầng công nghệ thông tin là gì ? Mối quan hệ giữa DN, hạ tầng CNTT & năng lực kinh doanh Khái niệm hạ tầng CNTT: Hạ tầng CNTT là tất cả các thiết bị o Hạ tầng CNTT của DN bị chi phối bởi: Chiến lược kinh doanh của vật lý và phần mềm cài đặt trên các thiết bị đó để vận hành DN; Chiến lược CNTT của DN; Hiện trạng CNTT của DN & xã hội tổ chức Ví dụ: chiến lược tăng sự hài lòng của KH => KH có thể nhập đơn hàng 7 thành phần chính của hạ tầng CNTT : qua phần mềm trên internet => DN phải đầu tư phần mềm, tốc độ mạng internet, máy tính, … 1. Phần cứng 5. Truyền thông & mạng o Hạ tầng CNTT của DN ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cho 2. Hệ điều hành 6. Internet KH, NCC & các hoạt động của DN 3. Phần mềm ứng dụng 7. Hệ thống tích hợp dịch Ví dụ: DN áp dụng các chương trình trên nền internet giúp vận hành quy 4. Phần mềm quản lý dữ liệu vụ trình mua, bán thuận lợi, nhanh chóng, chính xác hơn => KH, NCC hài lòng hơn, hoạt động của DN tốt hơn & thiết bị lưu trữ dữ liệu Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 1 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 7 thành phần chính của hạ tầng CNTT - phần cứng Hình ảnh phần cứng Phần cứng o Máy trạm / khách (Client): máy bàn, máy xách tay, điện thoại thông minh, máy tính bảng o Máy chủ (Server) + Máy chủ truyền thống / dạng tháp (Tower Server) + Máy chủ phiến (Blade Server): mỏng, nhẹ, dạng module + Máy chủ lớn (Mainframe) o Bộ vi xử lí o... Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng 2 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng 3 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng - bản mạch chính (mainboard) Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng - bản mạch chính (mainboard) 4 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hình ảnh phần cứng Hình ảnh phần cứng - Switch Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hình ảnh phần cứng - dây cáp mạng Xu hướng của phần cứng o Các thiết bị thông minh: điện thoại, đồng hồ, nhà, xe, taxi bay, tàu điện ngầm,... o BYOD (Bring Your Own Device): nhân viên sử dụng các thiết bị cá nhân tại nơi làm việc o Ảo hóa (Virtualization): Cho phép một nguồn tài nguyên vật lý hoạt động như nhiều nguồn tài nguyên. Ví dụ: 1 máy chủ vật lý chạy nhiều hệ điều hành cùng một lúc => tạo ra nhiều máy chủ. Nguyễn Văn Quang 5 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Xu hướng của phần cứng Điện toán đám mây - Cloud computing Các dịch vụ cơ bản của điện toán đám mây o Điện toán đám mây (Cloud computing): là việc phân o Dịch vụ về Hạ tầng (Infrastructure as a Service - Iaas) phối các tài nguyên CNTT theo nhu cầu qua Internet. - Mức thứ 1 (mức cơ bản nhất - mức vật lý) o Điện toán xanh: máy tính & các thiết bị có mức tiêu - Bao gồm dịch vụ về: mạng, máy chủ ảo & nơi lưu trữ thụ năng lượng rất thấp nhờ đó không làm tổn hại đến dữ liệu môi trường - Ví dụ nhà cung cấp dịch vụ: Viettel IDC o Điện toán lượng tử (Quantum Computing): tăng tốc độ xử lý dựa trên cơ học lượng tử Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Điện toán đám mây (Cloud computing) là gì ? Điện toán đám mây - Cloud computing Các dịch vụ cơ bản của điện toán đám mây o Dịch vụ về Nền tảng (Platform as a Service - Paas) - Mức thứ 2 (mức giữa) - Bao gồm dịch vụ về: ngôn ngữ lập trình & các công cụ để viết và triển khai các ứng dụng trên “đám mây” - Ví dụ nhà cung cấp dịch vụ: Elastic Computer Cloud Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 6 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Điện toán đám mây - Cloud computing Thành phần của hạ tầng CNTT - Hệ điều hành Các dịch vụ cơ bản của điện toán đám mây Hệ điều hành o Dịch vụ về Phần mềm (Software as a Service - Saas) o Hệ điều hành cho máy trạm - Mức thứ 3 (mức cao nhất) - Windows (for client) - Bao gồm dịch vụ về: phần mềm, các ứng dụng có thể - Android, iOS (sử dụng kỹ thuật cảm ứng đa điểm - được dùng bởi người dùng cuối Multitouch) - Ví dụ nhà cung cấp dịch vụ: MISA, Fast,... o Hệ điều hành cho máy chủ - Unix (thường dùng cho máy chủ lớn) hoặc Linux (tất cả các loại máy tính) - Windows (for server) Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Điện toán đám mây - Cloud computing Xu hướng của phần mềm Lợi ích & hạn chế của điện toán đám mây o Mã nguồn mở o Lợi ích - Sử dụng ngôn ngữ lập trình miễn phí - Được dịch vụ theo yêu cầu - Mã nguồn bộ công cụ (hàm, thủ tục, …) miễn phí & người sử - Tiết kiệm chi phí dụng có thể tải (từ internet), sửa đổi theo yêu cầu của mình - Tiện lợi, tốc độ xử lý nhanh Ví dụ: Ngôn ngữ lập trình: Perl, Python. HĐH Linux. Hệ quản trị - An toàn, bảo mật cao, đảm bảo công việc được liên tục CSDL MySQL. Phần mềm ứng dụng OpenOffice o Hạn chế o Trên nền Web Ví dụ: app xây dựng với ngôn ngữ lập trình Java,.NET - Phải kết nối internet o Trên điện thoại thông minh - Quyền riêng tư Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 7 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Xu hướng của phần mềm Thành phần của hạ tầng CNTT - phần mềm Mashup o Gia công phần mềm & dịch vụ đám mây o Khái niệm: là công cụ lấy dữ liệu, giao diện có sẵn từ Phần mềm từ bên ngoài có 3 nguồn gốc: nhiều nguồn khác nhau trên web nhằm tạo ra một dịch vụ - Đóng gói: mua phần mềm đơn vị bên ngoài đã thiết kế, tích hợp đơn nhất và hoàn toàn mới viết phần mềm hoàn chỉnh. Ví dụ: - Thuê ngoài viết (gia công phần mềm): đơn vị bên ngoài - “Trộn” dữ liệu bản đồ trong Googlemap với dữ liệu tình viết dựa trên thiết kế của mình hoặc theo yêu cầu của trạng giao thông ở HCM để tạo ra bản đồ các điểm tắc mình. nghẽn xe và hướng dẫn đường đi tối ưu trong thời điểm đó - Thuê trên “đám mây”: đơn vị thuê phần mềm từ nhà - Tạo website mới chia sẻ ảnh và video của riêng mình khi cung cấp dịch vụ trên “đám mây” (xem Saas) kết hợp hai dịch vụ YouTube và Flickr Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Thành phần của hạ tầng CNTT - PM quản lý DL & thiết bị lưu DL Thành phần của hạ tầng CNTT - phần mềm Mashup Phần mềm quản lý dữ liệu & thiết bị lưu trữ dữ liệu o Công cụ tạo mashup o Phần mềm quản lý dữ liệu quan hệ (hệ quản trị cơ sở - Microsoft Popfly: miễn phí, dành cho giới không dữ liệu quan hệ - xem ND ở slide sau): DB2(IBM), chuyên nghiệp Oracle (Sun), SQLite, MySQL, SQL Server - Mash Maker (Microsoft),... - Google Mashup Editor (GME) o Ví dụ ứng dụng Mashup o Thiết bị lưu trữ dữ liệu: đĩa cứng, đĩa mềm, USB,... - Zillow.com: trang thông tin giao dịch bất động sản tại Mỹ Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 8 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Thành phần của hạ tầng CNTT - Truyền thông & mạng Truyền thông & mạng o Truyền thông: cáp, thiết bị truyền thông,... o Hệ điều hành mạng: Windows Server, Linux, Unix (xem ND chương 3 - phần mềm) CƠ SỞ DỮ LIỆU & o Mạng viễn thông di động thế hệ 1G/2G/3G/4G/5G QUẢN TRỊ THÔNG TIN (Generation). Mạng 1G dùng công nghệ analog, từ 2G dùng công nghệ digital. Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Thành phần của hạ tầng CNTT - Internet Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống Internet Các khái niệm o Phần cứng: card mạng, cáp,... o Thực thể (Entity) o Phần mềm: Web sites o Thuộc tính (Attribute) o Các loại mạng: LAN, CAN, MAN, WAN, Intranet, o Trường (Field), tên trường (Field name) Extranet, Internet (xem nội dung chương 2 & slide o Kiểu dữ liệu (Data type) phía sau của chương 3) o Mẫu tin / Bản ghi (Record) / Bộ (Tuple) / hàng (Row) o Công cụ phát triển Web: Visual studio and.NET,... o Bảng (Table) o Cơ sở dữ liệu (CSDL - Database) Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 9 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống Cơ sở dữ liệu Các khái niệm Phương pháp đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu Minh họa thiết lập ràng buộc (Constraints) cho giá trị của trường: - Khóa chính (PK): không lưu giá trị NULL - Unique: lưu được giá trị NULL - Khóa ngoại (FK): giá trị chỉ được lưu sau khi đã tồn tại ở khóa chính - Kiểm tra (Check): giá trị chỉ được lưu sau khi giá trị đã thỏa mãn điều kiện kiểm tra Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Cơ sở dữ liệu Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống Toàn vẹn dữ liệu là gì ? Vấn đề gặp phải của dữ liệu giữa các bộ phận khác nhau ? Toàn vẹn dữ liệu (Data Integrity) là cách xây dựng CSDL để dữ liệu chứa trong CSDL này phải chính xác và đáng tin cậy. Phương pháp đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu: - Đúng kiểu dữ liệu - Thiết lập NOT NULL - Thiết lập giá trị mặc nhiên (default) - Thiết lập ràng buộc (Constraints) cho giá trị các trường để đảm bảo giá trị lưu vào phải chính xác Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 10 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống Các vấn đề gặp phải của dữ liệu giữa các bộ phận khác nhau ? Các vấn đề gặp phải của dữ liệu giữa các bộ phận khác nhau ? o Trùng lặp dữ liệu: dữ liệu lặp lại trong dữ liệu của các o Phụ thuộc vào chương trình: khi thay đổi chương HTTT / bộ phận khác nhau trình đòi hỏi phải thay đổi dữ liệu Ví dụ: o Thiếu linh hoạt trong việc tạo ra các báo cáo đặc biệt + Dữ liệu về “nhân viên” được lưu trữ ở: HTTT Nhân Sự, o Bảo mật dữ liệu kém HTTT Kế toán, HTTT Bán hàng o Thiếu chia sẻ dữ liệu + Dữ liệu về “thành phẩm” / “hàng hóa” được lưu trữ ở: HTTT Kế toán, HTTT sản xuất, HTTT Bán hàng Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Quản lý dữ liệu trong môi trường tệp truyền thống Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) Các vấn đề gặp phải của dữ liệu giữa các bộ phận khác nhau ? o Cơ sở dữ liệu (database): (xem nội dung chương 1) o Dữ liệu không thống nhất: cùng 1 đặc điểm nhưng có o Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DataBase Management giá trị khác nhau trong dữ liệu được lưu trữ tại các System): là phần mềm giúp tạo, quản lý cơ sở dữ liệu và HTTT / bộ phận khác nhau trong tổ chức cung cấp các cơ chế để thực hiện các thao tác trên cơ sở dữ Ví dụ: liệu + Tên của “thành phẩm” có thể có nội dung khác nhau ở: - Giải quyết được những vấn đề gặp phải trong cơ sở dữ liệu HTTT Kế toán & HTTT Sản xuất truyền thống + Địa chỉ hoặc tên “Khách hàng” có thể có nội dung khác - Đóng vai trò trung gian giữa chương trình ứng dụng & dữ nhau ở: HTTT Kế toán & HTTT Bán hàng liệu vật lý Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 11 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu kiểu quan hệ (Relational DBMS) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu kiểu quan hệ (Relational DBMS) o Dữ liệu được lưu trong bảng 2 chiều (table) o Mối quan hệ nhiều – nhiều (n - n) o Mỗi bảng lưu dữ liệu của một thực thể Ví dụ: Bảng Nhân viên và bảng Dự án (1 nhân viên tham gia o Trong bảng (table): vào nhiều dự án, 1 dự án có nhiều nhân viên tham gia); - Mẫu tin / Bản ghi (Record) / Bộ (Tuple) / hàng (Row) Bảng Sinh viên và bảng Môn học; - Các trường (Fields) Bảng Sinh viên và bảng Sách ở thư viện; - Khóa chính (Primary Key - PK) Bảng Kho hàng và bảng Hàng hóa; - Khóa ngoại (Foreign Key - FK) => tách thành 2 quan hệ 1-n bằng cách thêm 1 bảng trung o Các kiểu mối quan hệ giữa 2 bảng: một – một (1 – 1); một – gian nhiều (1 – n); nhiều – nhiều (n – n) Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu kiểu quan hệ (Relational DBMS) 4 thao tác trên dữ liệu của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ o Mối quan hệ một – một (1 – 1) o Thêm (ADD) o Thay đổi/sửa (Change) Ví dụ: Bảng Tài khoản kế toán và bảng Số dư Tài khoản kế o Xóa (Delete) o Truy vấn (retrieve) toán; Bảng Công dân và bảng Hộ chiếu đang có hiệu lực của Ví dụ thac tác “Thêm”: Bổ sung 1 mẫu tin mới có đặc điểm của công dân nhà cung cấp đó (Supplier_Number, Supplier_Name, o Mối quan hệ một – nhiều (1 – n) Supplier_Street,...) vào bảng “Supplier” Ví dụ: Bảng Phòng ban và bảng Nhân viên; Ví dụ thac tác “Sửa”: 1 nhà cung cấp thay đổi địa chỉ giao dịch Bảng Ngân hàng và bảng Tài khoản ngân hàng; (Supplier_Street) nên phải sửa địa chỉ cũ thành địa chỉ mới Bảng Loại tiền tệ (USD / VND / EU /...) và bảng Tài khoản Ví dụ thac tác “Xóa”: 1 nhà cung cấp không còn tồn tại nên có ngân hàng; thể xóa mẫu tin chứa dữ liệu nhà cung cấp đó Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 12 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Năng lực của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) Công cụ cải thiện hiệu quả kinh doanh & ra quyết định 4 thao tác trên dữ liệu của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ o Dữ liệu lớn (Big data): Ví dụ thac tác “Truy vấn”: Lấy dữ liệu các nhà cung cấp ở thành - Lượng dữ liệu cần xử lý khổng lồ đã thu nhận được để phố “Dayton”; Lấy dữ liệu Mã và tên phụ tùng, mã và tên nhà cung phục vụ ra quyết định / dự báo cấp từ 2 bảng “Part” và “Supplier” với điều kiện mã phụ tùng = - Dữ liệu được lưu dưới dạng có cấu trúc và phi cấu trúc “137” hoặc “150” - Có nhiều dữ liệu bất thường => cần phương pháp xử lý đặc biệt (PP Khai phá dữ liệu - data mining) Nguồn dữ liệu của Big data: Internet, Web, hình ảnh, video,.. Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tên các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ Công cụ cải thiện hiệu quả kinh doanh & ra quyết định Lợi ích việc phân tích Big data : o Foxpro - Giảm chi phí o Microsoft Access - Giảm thời gian o SQLite - Quyết định chính xác o MySQL (Structured Query Language) - Tối ưu hóa sản phẩm / dịch vụ o Microsoft SQL o Oracle Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 13 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đơn vị đo lường lưu trữ trong máy tính Tín hiệu & các loại mạng dùng trong tổ chức Geopbyte o Tín hiệu: Dữ liệu truyền dưới dạng “số” (digital) hoặc “tương (GeB) tự” (analog) Brontobyte (BB) o Modem: thiết bị chuyển đổi tín hiệu “số” thành “tương tự” hoặc Yottabyte (YB) Zettabyte (ZB) ngược lại (hình minh họa) Exabyte (EB) o Các loại mạng: Petabyte (PB) Terabyte (TB) - Mạng cục bộ (LANs - Local Area Networks): các máy tính kết Gigabyte (GB) nối nhau trong phạm vi 1 tòa nhà Megabyte (MB) 1024 Kilobyte (KB) - CANs (Campus / Corporate Area Networks): các mạng LAN 8 Byte kết nối nhau trong 1 phạm vi nhỏ. Bit Ví dụ: giữa các tòa nhà của 1 trường học hoặc tổ chức Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tín hiệu & các loại mạng dùng trong tổ chức - Mạng đô thị (MANs - Metropolitan Area Networks): các mạng LAN kết nối nhau trong phạm vi lớn hơn mạng CAN Ví dụ: 1 thành phố MẠNG & - Mạng diện rộng (WANs - Wide Area Networks): các mạng CÔNG NGHỆ INTERNET LAN, MAN kết nối nhau trong phạm vi 1 quốc gia, châu lục. - Mạng Internet: các mạng LAN kết nối toàn cầu => Không gian loại mạng nào lớn nhất, nhỏ nhất ? Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang 14 Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Các giao thức (quy tắc) phổ biến được sử dụng trên mạng Các dịch vụ cơ bản trên Internet Khái niệm: Giao thức mạng là những tiêu chuẩn, chính sách, 1. Thư điện tử - Email: Sử dụng giao thức SMTP, POP 3 & quy trình và định dạng xác định giao tiếp giữa các thiết bị TCP mạng (PC, router, điện thoại thông minh, …) với nhau. 2. Trò chuyện & nhắn tin (Chatting & Messaging): Sử dụng Các giao thức phổ biến: giao thức TCP 1. IP (Internet Protocol) 3. Truy cập từ xa: Sử dụng giao thức Telnet hoặc SSH & TCP 2. TCP (Transmission Control Protocol): giúp kiểm soát độ Ví dụ: ứng dụng Teamviewer, Ultraviewer tin cậy của việc truyền dữ liệu 4. Truyền tệp: Sử dụng giao thức FTP & TCP 3. FTP (File Transfer Protocol) 5. WWW (World Wide Web): cung cấp thông tin qua văn bản 4. HTTP (HyperText Transfer Protocol) siêu liên kết. Sử dụng giao thức HTTP & TCP Nguyễn Văn Quang Nguyễn Văn Quang Chương 03: HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Các giao thức (quy tắc) phổ biến được sử dụng trên mạng Các giao thức phổ biến: 5. Telnet (kết nối không bảo mật), SSH (kết nối có bảo mật) 6. SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): gởi email 7. POP 3: nhận email Nguyễn Văn Quang 15

Use Quizgecko on...
Browser
Browser