Chapter 1. Nhung van de co ban ve kinh te hoc PDF

Document Details

CoolestErhu

Uploaded by CoolestErhu

Hanoi Open University

Tags

microeconomics macroeconomics economic concepts economics

Summary

This document is a chapter on basic economic concepts. It discusses microeconomics and macroeconomics topics. It also includes definitions for concepts such as supply and demand, opportunity cost and resource allocation and provides examples.

Full Transcript

KINH TẾ VI MÔ 1 Nội dung 2 C1: Nhập môn kinh tế học C2: Lý thuyết cung, cầu và giá thị trường C3: Lý thuyết về sự lựa chọn của NTD C4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí C5: Thị trường cạnh tranh hoàn t...

KINH TẾ VI MÔ 1 Nội dung 2 C1: Nhập môn kinh tế học C2: Lý thuyết cung, cầu và giá thị trường C3: Lý thuyết về sự lựa chọn của NTD C4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí C5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn C6: Thị trường độc quyền hoàn toàn C7: Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm Chương 1: Nhập mônKinh tế học 3 1: Kinh tế học là gì? Nhu cầu của con người là trạng thái thiếu hụt phải được thỏa mãn trước hết. Đó là những gì con người cần như: thực phẩm, quần áo, nhà ở,… để tồn tại. Những nhu cầu này phát sinh từ tâm lý và bản năng của con người. 1: Kinh tế học là gì? Nhu cầu của con người là trạng thái Nhu cầu tự thiếu hụt phải được thể hiện thỏa mãn trước hết. Đó Nhu cầu được là những gì con người nễ trọng Abraham cần như: thực phẩm, Maslow Nhu cầu xã hội quần áo, nhà ở,… để tồn tại. Những nhu cầu Nhu cầu an toàn này phát sinh từ tâm lý và bản năng của con Nhu cầu sinh tồn: ăn, mặc, ở,…. người. 1: Kinh tế học là gì? Nguồn lực là những cái sẵn có, cần khai thác đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người. Kinh Tế Vi Mô - Ths Nguyễn Vĩnh Phước 10/16/2023 Tự nhiên Xã hội Tài chính Lao động Vật chất 1: Kinh tế học là gì? => Nguồn lực luôn luôn khan hiếm so với nhu cầu vô hạn của con người, nghĩa là với nguồn lực hiện có không thể sản xuất đủ mọi thứ mà con người mong muốn. SỰ KHAN HIẾM VÀ SỰ LỰA CHỌN Tài nguyên Nhu cầu khan hiếm vô hạn LỰA CHỌN CÁCH SỬ DỤNG SAO CHO HIỆU QUẢ 1: Kinh tế học là gì? => Kinh tế học là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội. 2: Phân loại Kinh tế học KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VI MÔ VĨ MÔ Nghiên cứu từng chủ thể Nghiên cứu tổng thể nền trong nền kinh tế kinh tế Vd: Nghiên cứu cung và Vd: Nghiên cứu tổng cung cầu của thị trường. và tổng cầu 2: Phân loại Kinh tế học 12 KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Sản xuất Giá cả Việc làm Sản lượng của từng Mức giá của Việc làm trong Kinh tế vi DN hoặc từng ngành từng SP riêng lẻ từng DN hoặc từng mô VD: bao nhiêu gạo, bao nhiêu xe máy VD: giá gạo, giá xe máy ngành VD: số lao động trong ngành SX gạo, xe máy Sản lượng cả nền Mức giá chung của Việc làm trong cả Kinh tế vĩ kinh tế của 1 quốc gia nền kinh tế nền kinh tế mô VD: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tăng VD: CS giá hàng tiêu dùng, VD: tổng số lao động, tỉ lệ thất trưởng kinh tế lạm phát. nghiệp 2: Phân loại Kinh tế học 13 CHUẨN TẮC THỰC CHỨNG Đưa ra những gợi ý chỉ Giải thích những hiện dẫn để giải quyết các tượng xảy ra trong nền vấn đề của nền kinh tế, kinh tế, mang tính khách mang tính chủ quan. quan, khoa học. Ví dụ: phải giảm lãi suất Ví dụ: lãi suất giảm sẽ để kích thích đầu tư. khuyến khích đầu tư. 2: Phân loại Kinh tế học 14 Các khái niệm cơ bản của kinh tế học vi mô Chuẩn tắc – thực chứng – đường giới hạn khả năng sản xuất Cung - Cầu – Thị trường - Giá trần – sàn – thuế - trợ cấp Hữu dụng – hữu dụng biên – ngân sách – đường ngân sách Vốn – lao động – sản xuất – chi phí (cố định – biến đổi) Biên Các dạng thị trường Chiến lược giá …. 2: Phân loại Kinh tế học 15 Các khái niệm cơ bản của kinh tế học vĩ mô Tăng trưởng – phát triển – GDP – thu nhập bình quân đầu người Lạm phát – Thất nghiệp – CPI – Nợ công – ngoại thương Lãi suất – tỷ lệ dự trữ bắt buộc – Khấu hao –Thuế gián thu – trực thu Tỷ giá hối đoái – lợi suất trái phiếu – cổ phiểu – IPO – ICO – M1-M2-M3-M4 IPI (sx công nghiệp) – PMI (qly mua hàng) – CPI (giá tiêu dùng) Gini (bất bình đẳng) – hạnh phúc (GNH) – HDI (phát triển con người) FDI – toàn cầu hoá – bảo hộ thương mại – chiến tranh thương mại – chiến tranh tiền tệ - FTA – WTO Hội nhập kinh tế - đầu tư quốc tế 3: Một số nguyên lý kinh tế liên quan đến quyết định lựa chọn cá nhân Sự đánh đổi: Thông thường khi nhận được một điều mà ta thích, thường ta phải từ bỏ một điều khác. Khi thực hiện một quyết định, đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này cho một mục tiêu khác. 3: Một số nguyên lý kinh tế liên quan đến quyết định lựa chọn cá nhân Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội là giá trị của một quyết định tốt nhất còn lại bị mất đi khi chúng ta lựa chọn quyết định này. 3: Một số nguyên lý kinh tế liên quan đến quyết định lựa chọn cá nhân Những thay đổi biên: Những quyết định trong đời sống gắn liền với những điều chỉnh đối với một hoạt động. Các nhà kinh tế học gọi đó là những thay đổi biên. Trong nhiều trường hợp, người ta thực hiện những quyết định tốt nhất dựa vào suy nghĩ về biên. 3: Một số nguyên lý kinh tế liên quan đến quyết định lựa chọn cá nhân Những khuyến khích: Vì người ta thực hiện các quyết định dựa trên sự so sánh giữa chi phí và lợi ích, thái độ của họ thay đổi khi chi phí hay lợi ích thay đổi. Như vậy con người đang được những khuyến khích. 4. Kinh tế học nghiên cứu những vấn đề gì? 20 Sản xuất cái gì? SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN Sản xuất cho ai? TÀI NGUYÊN Sản xuất như thế nào? Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Tài nguyên Doanh nghiệp Hộ gia đình (Resources) (Producers) (Household) Phân phối tài nguyên Phân phối sản phẩm 5. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ CƠ BẢN 21 HỆ THỐNG KINH TẾ TRUYỀN THỐNG 22  Cả 3 vấn đề của nền kinh tế cơ bản được giải quyết dựa vào phong tục, tập quán, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.  Kỹ thuật sản xuất ít được cải tiến, xã hội chậm phát triển HỆ THỐNG KINH TẾ MỆNH LỆNH 23  Cả 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế được giải quyết thông qua chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh do Ủy ban kế hoạch nhà nước ban hành.  Ưu điểm: - Giải quyết được nhu cầu của xã hội. - Hạn chế phân hóa giàu nghèo và bất công xã hội.  Nhược điểm: - Phân phối và sử dụng tài nguyên không hợp lý. - Sản xuất kém hiệu quả. HỆ THỐNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 24  Cả 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế được giải quyết bằng cơ chế thị trường thông qua quan hệ cung – cầu, thể hiện bằng hệ thống giá.  Ưu điểm: - Phối hợp và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. - Thúc đẩy đổi mới kỹ thuật sản xuất.  Nhược điểm: - Phân hóa giai cấp, tạo ra nhiều ngoại vi tiêu cực. - Thông tin bất cân xứng, thiếu vốn đầu tư cho hàng hóa công, tạo thế độc quyền ngày càng tăng. - Tạo ra chu kỳ kinh doanh. HỆ THỐNG KINH TẾ HỖN HỢP 25  Chính phủ và thị trường cùng nhau giải quyết 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua cơ chế thị trường có sự can thiệp điều tiết của Chính phủ nhằm hạn chế tối đa các nhược điểm do kinh tế thị trường tạo ra, nhằm mục tiêu cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả, thực hiện công bằng xã hội. Phân loại thị trường 26 TT cạnh TT độc TT độc TT cạnh tranh tranh độc quyền quyền hoàn hảo quyền nhóm thuần túy Sức mạnh định giá của người bán tăng dần 6. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 27 Đường giới hạn khả năng sản xuất là tập hợp những phối hợp tối đa số lượng các sản phẩm và dịch vụ mà nền Bàn kinh tế có thể sản xuất khi sử °E dụng toàn bộ các nguồn lực Q1 ° C của nền kinh tế. Q3 °F Giả định trong nền kinh tế: Q2 ° D - Chỉ có 2 loại sản phẩm là bàn và ghế. - Các yếu tố khác không đổi. Ta có đường giới hạn khả Q3 Q1 Q2 Ghế năng sản xuất như sau: 7. SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN CỦA NỀN KINH TẾ Thị trường sản phẩm Hộ gia Thuế Thuế Doanh đình Chính phủ nghiệp Trợ cấp Trợ cấp Thị trường các yếu tố sản xuất dòng hiện vật dòng tiền tệ 28 Câu hỏi 29 1. Kinh tế học là gì? 2. Các mô hình kinh tế? Ưu và nhược điểm? 3. Cơ cấu thị trường? Giải thích từng loại? 4. Chi phí cơ hội? Đường giới hạn khả năng sản xuất? 5. Chuẩn tắc và thực chứng? (Kinh tế học vi mô chuẩn tắc – thực chứng, Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc – thực chứng)

Use Quizgecko on...
Browser
Browser