Chap 1 NLKiT TQ.pptx
Document Details
Uploaded by TimeHonoredVeena
Tags
Full Transcript
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Địa chỉ: 91 Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội Website: ketoankiemtoan.ftu.edu.vn NGUYÊN LÝ KIỂM TOÁN Chương 1: Tổng quan về kiểm Chương 5: Cơ s...
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Địa chỉ: 91 Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội Website: ketoankiemtoan.ftu.edu.vn NGUYÊN LÝ KIỂM TOÁN Chương 1: Tổng quan về kiểm Chương 5: Cơ sở dẫn liệu và toán và các dịch vụ đảm bảo bằng chứng kiểm toán Chương 2: Báo cáo kiểm toán Chương 6: Phương pháp kiểm Chương 3: Trọng yếu và rủi ro toán trong kiểm toán Chương 7: Chuẩn bị kiểm toán Chương 4: Kiểm soát nội bộ & Chương 8: Thực hiện kiểm toán kiểm toán gian lận Chương 9: Hoàn thành kiểm toán 1-2 TÀI LIỆU ĐỌC Giáo trình: TS. Nguyễn Viết Lợi, ThS Đậu Ngọc Châu, Giáo trình “Lý thuyết kiểm toán” – Học viện Tài chính, NXB Tài chính, 2013; Kiểm toán – Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh. 1-3 TÀI LIỆU ĐỌC Hệ thống văn bản: Luật Kiểm toán độc lập 67/2011/QH12; Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam (VSA); Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam; Chương trình kiểm toán mẫu 2019; Các thông tư hướng dẫn và văn bản pháp luật có liên quan. 1-4 TÀI LIỆU ĐỌC Websites: www.mof.gov.vn www.webketoan.com www.vacpa.org.vn www.danketoan.com www.webketoan.com www.ketoantruong.com.vn www.accaglobal.com www.kiemtoan.com.vn www.kiemtoanpro.com www.vaa.net.vn 1-5 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ CHƯƠNG 1 CÁC DỊCH VỤ ĐẢM BẢO 1-6 TÀI LIỆU ĐỌC VSA 200: Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam; Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam. 1-7 NỘI DUNG CHÍNH 1. Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo; 2. Quá trình phát triển và ý nghĩa của kiểm toán; 3. Phân loại kiểm toán; 4. Quy trình kiểm toán 5. Đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm pháp lý của KTV và tổ chức kiểm toán; 6. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán tại Việt Nam. 1-8 TẠI SAO CẦN KIỂM TOÁN? KTV Báo cáo Chỉ định kiểm toán KTV Cung cấp vốn Ban giám Cổ đông đốc Báo cáo tài chính RỦI RO THÔNG TIN 1-9 KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN “Ki ể m toán là quá trình thu th ập và đánh giá các b ằ ng ch ứng v ề nh ữ ng thông tin đ ược ki ểm toán nh ằ m xác đ ịnh và báo cáo v ề m ứ c đ ộ phù h ợp gi ữa nh ững thông tin đó v ới các chu ẩn m ự c đã đ ược thi ết l ập. Quá trình ki ểm toán ph ải đ ược th ực hi ệ n b ởi các ki ểm toán viên có đ ủ năng l ực và đ ộc l ập ” (A. A. Arens & J. K. Locbbecke, 2005, Auditing: An integrated approach, Princeton Hall) 1-10 KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN KTV Bằng chứng kiểm toán Ý kiến về mức độ phù hợp giữa Thông tin Chuẩn mực Báo cáo kết quả 1-11 VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN Đối với đơn vị được kiểm toán Đối với người sử dụng Gia tăng độ tin cậy cho BCTC; BCTC Hướng dẫn nghiệp vụ cho bộ Giảm rủi ro thông tin; phận kế toán ; Góp phần giảm thời gian Góp phần hoàn thiện hoạt và chi phí ra quyết định. động kiểm soát nội bộ. 1-12 PHÂN BIỆT KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN Nghiệp vụ kinh tế Ghi chép, xử lý và tổng hợp Kế toán thông tin lên BCTC Báo cáo tài chính Kiểm toán Xác minh tính trung thực và hợp lý của các BCTC Báo cáo kiểm toán 1-13 CÁC DỊCH VỤ ĐẢM BẢO 14 1-14 CÁC DỊCH VỤ ĐẢM BẢO Các dịch vụ đảm bảo (Assurance Services): Cung cấp bởi các chuyên viên độc lập; Nâng cao độ tin cậy của thông tin phục vụ mục đích ra quyết định. Các dịch vụ chứng thực (Attestation services): Là một loại dịch vụ đảm bảo có phát hành báo cáo bằng văn bản; Báo cáo chứng thực đánh giá mức độ tin cậy của thông tin do bên khác đưa ra. 1-15 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN Quá trình phát triển kiểm toán trên thế giới: 1934: Uỷ ban kiểm tra chứng khoán Mỹ (SEC - Securities Exchange Commision); 1941: Viện kiểm toán viên nội bộ Hoa Kỳ (IIA - Institute of Internal Auditors); 1950: Văn phòng Tổng kế toán trưởng Mỹ (GAO - Government Accountability Office); 1957: Viện kiểm toán viên hành nghề (AICPA - American Institute of Certified Public Accountants) 1-16 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN Quá trình phát triển kiểm toán ở Việt Nam: 1991: kiểm toán độc lập; 1994: Cơ quan Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (SAV - State Audit of Vietnam); 1994: Hội kế toán, kiểm toán Việt Nam (VAA - Vietnam Association of Accountants & Auditors); 2005: Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA); 1997: Kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nước. 1-17 CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TOÁN Kiểm toán tài chính; (Financial statements audit) Kiểm toán hoạt động; (3Es audit/Operational audit/Value for money audit) Kiểm toán tuân thủ. (Compliance/Regulatory audit) 1-18 KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH Đưa ra ý kiến về BCTC và (có thể) đưa ra đề Mục tiêu xuất cải thiện hoạt động của HTKSNB của đơn vị được kiểm toán Thông tin được Báo cáo tài chính kiểm toán Cơ sở pháp lý Kiểm toán bắt buộc hoặc kiểm toán tự nguyện (Điều 37 Luật Kiểm toán độc lập) Chuẩn mực Chuẩn mực kế toán và lập BCTC Kiểm toán viên Chủ yếu là KTV độc lập và KTV Nhà nước 1-19 KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH – VÍ DỤ Kiểm toán BCTC thường niên của Công ty Cổ Mục tiêu phần Bia Hà Nội (Habeco) Thông tin được Báo cáo tài chính hợp nhất của Habeco kiểm toán Cơ sở pháp lý Kiểm toán bắt buộc Chuẩn mực Thông tư 200 và Hệ thống chuẩn mực kế toán VN Kiểm toán viên KTV độc lập 1-20 KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG Đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả và sự hữu hiệu của các Mục tiêu hoạt động, nghiệp vụ trong các bộ phận hoặc toàn bộ đơn vị và đưa ra kiến nghị cải thiện Thông tin Các hoạt động, nghiệp vụ của (các) bộ phận hoặc toàn bộ được kiểm đơn vị được kiểm toán toán Cơ sở pháp lý Thường là kiểm toán tự nguyện Chuẩn mực Chuẩn mực đánh giá phải được thiết lập trước bởi KTV hoặc đơn vị được kiểm toán Kiểm toán Chủ yếu là KTV Nhà nước và KTV nội bộ viên 1-21 KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG Chi phí Kinh tế Hiệu quả Sử dụng nguồn Đạt đươc kết lực hợp lý nhất quả cao nhất Mục tiêu Kết quả Hiệu năng Mức độ hoàn thành mục tiêu 1-22 KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG – VÍ DỤ Đánh giá hiệu quả hệ thống phòng cháy chữa cháy của Ví dụ công ty cổ phần may Sông Hồng Thông tin được Các thông tin về hoạt động của hệ thống (Số lượng các kiểm toán thiết bị phòng cháy chữa cháy, chi phí hoạt động,…) Cơ sở pháp lý Tự nguyện theo yêu cầu quản lý của đơn vị Chuẩn mực đã Các tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu quả và hữu hiệu đối được thiết lập với hệ thống phòng cháy chữa cháy của công ty Kiểm toán viên KTV nội bộ 1-23 KIỂM TOÁN TUÂN THỦ Đánh giá sự tuân thủ các quy trình, thủ tục, quy định, Mục tiêu nguyên tắc hoặc các văn bản pháp lý được đưa ra bởi các cấp có thẩm quyền cao hơn Thông tin được Sự tuân thủ các quy trình, thủ tục, quy định, nguyên tắc kiểm toán hoặc các văn bản pháp luật Cơ sở pháp lý Thường là kiểm toán tự nguyện Bản thân các quy trình, thủ tục, quy định, nguyên tắc hoặc Chuẩn mực các văn bản pháp lý Kiểm toán viên Chủ yếu là KTV Nhà nước và KTV nội bộ 1-24 KIỂM TOÁN TUÂN THỦ - VÍ DỤ Đánh giá sự tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường Mục tiêu của tổng công ty dệt may Việt Nam Thông tin được Sự tuân thủ các quy định về môi trường (các quy định về kiểm toán xả thải, quy định về xử lý chất thải,…) Cơ sở pháp lý Theo yêu cầu của khách hang/ban quản trị Chuẩn mực Các điều khoản của các quy định pháp luật về môi trường Kiểm toán viên KTV độc lập/kiểm toán nội bộ 1-25 CÁC TỔ CHỨC KIỂM TOÁN Kiểm toán Nhà nước (State Audit Office) Kiểm toán nội bộ (Internal Audit Department) Kiểm toán độc lập (CPA Firms) 1-26 KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC “Kiểm toán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân thủ theo pháp luật” (Điều 13, Luật Kiểm toán Nhà nước); Mô hình tổ chức: Trực thuộc hệ thống cơ quan hành pháp; Trực thuộc hệ thống cơ quan lập pháp; Độc lập với hệ thống cơ quan lập pháp & cơ quan hành pháp. 1-27 KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: kiểm toán tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động; Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán: Luật kiểm toán Nhà nước và hệ thống chuẩn mực kiểm toán Nhà nước; Báo cáo kiểm toán: có giá trị pháp lý cao, phục vụ mục đích quản lý Nhà nước; Chức danh KTV nhà nước gồm: KTV dự bị, KTV, KTV chính, và KTV cao cấp. 1-28 KIỂM TOÁN NỘI BỘ Kiểm toán nội bộ là bộ máy tổ chức của các KTV không chuyên, tiến hành hoạt động kiểm toán phục vụ cho mục đích quản lý trong nội bộ đơn vị thông qua việc tăng cường kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro; “Kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh giá độc lập bên trong tổ chức, để kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức, như là một hoạt động phục vụ tổ chức” (Institution of Internal Auditor - IIA). 1-29 KIỂM TOÁN NỘI BỘ Mô hình tổ chức: Bộ phận kiểm toán nội bộ trong đơn vị; Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ; Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán: các văn bản pháp lý về tổ chức và hoạt động của kiểm toán nội bộ; Báo cáo kiểm toán: có giá trị pháp lý thấp, phục vụ nhu cầu quản lý nội bộ đơn vị. 1-30 KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Kiểm toán độc lập là bộ máy tổ chức của các KTV chuyên nghiệp, chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác có liên quan; Mô hình tổ chức: Công ty/ Hãng kiểm toán độc lập (CPA firms); Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ; Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán: Luật kiểm toán độc lập và hệ thống chuẩn mực kiểm toán; 1-31 KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP Yêu cầu đối với KTV độc lập Yêu cầu về tính độc lập; Yêu cầu về năng lực chuyên môn; Yêu cầu về tư chất đạo đức. 1-32 KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP 1. Yêu cầu về tính độc lập Độc lập về hình thức (Independence in appearance); Độc lập về tư tưởng (Independence of mind/in fact). Tính độc lập không đòi hỏi người đưa ra ý kiến đánh giá nghề nghiệp phải hoàn toàn độc lập về các quan hệ kinh tế, tài chính và các mối quan hệ khác vì các thành viên trong xã hội đều có mối quan hệ với nhau. Cần phải đánh giá thỏa đáng xem các mối quan hệ đó có ảnh hưởng đến tính độc lập hay không. 1-33 KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP Vận dụng tính độc lập trong quá trình kiểm toán KTV hành nghề áp dụng phương pháp tiếp cận tính độc lập dựa trên khuôn khổ nhằm: Xác định nguy cơ đe dọa tính độc lập; Đánh giá mức độ nghiêm trọng của các nguy cơ đã được xác định; Áp dụng các biện pháp bảo vệ cần thiết, nhằm loại trừ hoặc làm 1-34 giảm các nguy cơ đó xuống mức có thể chấp nhận được. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG KIT Tuân thủ pháp luật; Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp; Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn; Có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp. 1-35 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN Nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập và khách quan của KTV Nguy cơ do tư lợi (Self-interest); Nguy cơ tự kiểm tra (Self-review); Nguy cơ về sự bào chữa (Advocacy); Nguy cơ từ sự quen thuộc (Familiarity); Nguy cơ bị đe doạ (Intimidation). 1-36 KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP 2. Yêu cầu về năng lực chuyên môn Có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng; Có kỹ năng, kinh nghiệm về kiểm toán; Hiểu biết về hệ thống văn bản pháp luật. 1-37 KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP 3. Yêu cầu về tư chất đạo đức Đạo đức cá nhân; Đạo đức nghề nghiệp. 1-38 KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP Quyền của KTV Được tiếp cận không giới hạn với tất cả những tài liệu và nhân sự của đơn vị được kiểm toán; Được hỏi và nhận được câu trả lời về các vấn đề có liên quan đến việc đưa ra ý kiến về BCTC của đơn vị được kiểm toán; Được tham dự và phát biểu tại các cuộc họp Ban Giám 1-39 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cơ bản của KTV Tính chính trực (Integrity); Tính khách quan (Objectivity); Năng lực chuyên môn và tính thận trọng (Professional competence and due care); Tính bảo mật (Confidentiality); Tư cách nghề nghiệp (Professional behaviour/conduct). 1-40 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KTV Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng; Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng. Trách nhiệm hình sự 1-41 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC 1 Lập kế hoạch kiểm toán 22 Thực hiện kiểm toán 3 3 Kết thúc kiểm toán 1-42 KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM TOÁN Khoảng cách kỳ vọng (expectations gap): là khoảng cách giữa kỳ vọng của người sử dụng thông tin kiểm toán nói riêng và xã hội nói chung về trách nhiệm của KTV và nhận thức của chính KTV về trách nhiệm đó; Rút ngắn khoảng cách kỳ vọng: Làm cho người sử dụng hiểu rõ hơn về kiểm toán và những hạn chế tiềm tàng của kiểm toán; Nâng cao trách nhiệm của KTV để đáp ứng kỳ vọng của xã hội. 1-43 CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Tính độc lập chỉ đặt ra đối với kiểm toán viên độc lập? Câu 2: Khi kiểm toán một doanh nghiệp, chồng của một KTV trong nhóm kiểm toán là Giám đốc. Theo bạn, điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với kết quả kiểm toán? Cách giải quyết? Câu 3: Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập hoàn toàn có thể thay thế cho nhau để thực hiện kiểm toán? 1-44 45