BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 9 KNTT.docx
Document Details
Uploaded by Deleted User
Tags
Related
- Computer and Information Technology (CSIT113) BCA 1st Sem Past Paper PDF
- 2016 SLC Intro to Information Technology Past Paper PDF
- Information Technology Quiz (Tatar)
- 500-IMP-ITT-Questions-for-Online-Final-Exam PDF
- Horus University Information Technology Past Paper PDF
- Information Technology Assignment 2024-2025 PDF
Full Transcript
**BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 9 KNTT** **Câu 1: **Phương án nào sau đây **không** phải là tác động tích cực khi sử dụng thư điện tử? A. Giảm bớt sự phụ thuộc vào không gian và thời gian. B. Dễ dàng tiếp cận thông tin. **C. Chứa nhiều nội dung thông tin trong một lần gửi.** D. Thông tin được...
**BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 9 KNTT** **Câu 1: **Phương án nào sau đây **không** phải là tác động tích cực khi sử dụng thư điện tử? A. Giảm bớt sự phụ thuộc vào không gian và thời gian. B. Dễ dàng tiếp cận thông tin. **C. Chứa nhiều nội dung thông tin trong một lần gửi.** D. Thông tin được bảo mật. **Câu 2: **Phát biểu nào sau đây** sai**? A. Máy tính được ứng dụng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của khoa học kĩ thuật và đời sống. B. Nhiều dữ liệu hiện có trên Internet là miễn phí. **C. Công nghệ thông tin có tác động tiêu cực đến con người và xã hội nhiều hơn so với tác động tích cực.** D. Cần sử dụng công nghệ thông tin đúng cách để tránh những tác động tiêu cực đến cuộc sống. **Câu 3: **Phương án nào sau đây **không** phải là tác động tích cực của công nghệ thông tin lên giáo dục? **A. Rút ngắn khoảng cách, kết nối con người nhanh chóng.** B. Cổ vũ thái độ sống tích cực. C. Mở rộng phạm vi tiếp cận giáo dục. D. Dễ dàng chia sẻ kiến thức, kĩ năng. **Câu 4: **Công nghệ thông tin có tác động tiêu cực như thế nào đến sức khoẻ thể chất của con người? A. Khiến con người trở nên thụ động. **B. Gây giảm thị lực. ** C. Giảm tương tác giữa người với người. D. Thông tin giả tràn lan. **Câu 5: **Phát biểu nào sau đây **sai**? A. Công nghệ thông tin được con người sử dụng để khám phá tri thức mới, kết nối cá nhân với thế giới, hỗ trợ họ trong học tập và lao động. B. Công nghệ thông tin giúp con người dễ dàng chuyển giao và tiếp cận thông tin. C. Ngày nay, mọi người có thể bổ sung sự hiểu biết của mình về bất kì lĩnh vực nào, ở mọi nơi và vào mọi lúc bằng cách sử dụng Internet. **D. Công nghệ thông tin không có tác động tiêu cực đến sức khoẻ thể chất của con người.** **Câu 6: **Phương án nào sau đây là ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong thương mại? A. Máy chiếu trong lớp học. B. Máy chụp X-quang. **C. Hệ thống thanh toán trong siêu thị.** D. Hệ thống phun tưới vận hành tự động. **Câu 7: **Robot lắp ráp là thiết bị có gắn bộ xử lí được sử dụng trong lĩnh vực nào? **A. Công nghiệp.** B. Giao thông. C. Xây dựng. D. Giải trí. **Câu 8:** Phương án nào sau đây là ứng dụng của máy tính trong lĩnh vực y tế? A. Mô phỏng dòng chảy của chất lỏng. **B. Chẩn đoán bệnh.** C. Điều khiển ô tô tự động lái. D. Dự báo thời tiết. **Câu 9: **Phương án nào sau đây **không** phải là ứng dụng của máy tính trong giải trí? A. Nghe nhạc. B. Xem phim. C. Đọc truyện. **D. Nấu ăn.** **Câu 10: **Máy tính **không** có khả năng nào sau đây? A. Kết nối toàn cầu với tốc độ cao. B. Lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn. **C. Cảm thụ văn học.** D. Tính toán nhanh. **Câu 11: **Công nghệ thông tin tác động tiêu cực đến môi trường như thế nào? A. Tạo ra thông tin sai lệch và tin tức giả mạo. **B. Rác thải từ những sản phẩm công nghệ lỗi thời.** C. Tăng nguy cơ thất nghiệp. D. Bạo lực mạng. **Câu 12:** Biện pháp để hạn chế tác động tiêu cực của công nghệ thông tin đến sức khoẻ thể chất của con người là A. cẩn trọng khi chia sẻ thông tin trên Internet và mạng xã hội. B. rèn luyện các kỹ năng tìm kiếm và đánh giá độ tin cậy của các thông tin nhận được. C. cập nhật các thông tin về tiến bộ công nghệ. **D. dành thời gian giao lưu với người thân, bạn bè, chơi thể thao, tham gia các hoạt động ngoại khoá,...** **Câu 13:** Thiết bị bay không người lái để gieo hạt giống, phun thuốc trừ sâu,... là thiết bị có gắn bộ xử lí được sử dụng trong lĩnh vực nào? A. Giao thông. B. Sinh học. **C. Nông nghiệp.** D. Công nghiệp. **Câu 14:** Trong y tế, máy tính giúp chẩn đoán hình ảnh như thế nào? **A. Dựa trên hình ảnh siêu âm, bác sĩ có thể đo được tương đối chính xác kích thước các tạng đặc trong ổ bụng (gan, lách, thận, tuỵ,...) và phát hiện các khối bất thường nếu có.** B. Dựa trên hình ảnh chụp cộng hưởng từ hạt nhân, bác sĩ xác định được một số bệnh lí ở sọ não. C. Dựa trên hình ảnh chụp cắt lớp, bác sĩ xác định chính xác hơn các hình thái và các khối bất thường trong cơ thể. D. Dựa trên hình ảnh X-quang, bác sĩ có thể xác định cấu trúc, kích thước các buồng tim, van tim và các mạch máu lớn. **Câu 15:** Kính viễn vọng không gian Hubble là ứng dụng của máy tính trong nghiên cứu A. vật lí. **B. vũ trụ.** C. giao thông. D. hoá học. **Câu 16:** *"Não của chúng ta hoạt động ít dần vì sự xuất hiện của công nghệ cao"*, nhà thần kinh học Michael Merzenich cho biết trong cuốn sách "The Shallows: What The Internet Is Doing To Our Brains", cảnh báo tác động của công nghệ đối với trí thông minh của con người, nguy hiểm tới mức không tưởng. Vậy theo em, công nghệ thông tin tác động lên não của chúng ta như thế nào? A. Đạo đức suy giảm. B. Tỉ lệ thất nghiệp tăng. C. Chênh lệnh giàu nghèo ngày càng lớn. **D. Giảm độ tập trung.** **Câu 17: **Phát biểu nào sau đây **sai**? A. Internet là một kho thông tin khổng lồ. B. Cần phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận, trao đổi và sử dụng thông tin để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn. **C. Số lượng bản tin làm cho thông tin trở thành hữu ích.** D. Em có thể tìm thấy nhiều thông tin trên Internet nhưng không phải thông tin nào cũng có thể sử dụng để giải quyết vấn đề. **Câu 18: **Tính chính xác của thông tin thể hiện điều gì? A. Thể hiện thông tin đã bị lỗi thời chưa. B. Thể hiện tính phù hợp của thông tin với vấn đề hay câu hỏi được đặt ra. C. Thể hiện sự bao quát nhiều khía cạnh, cho em có được cái nhìn tổng thể về vấn đề được đặt ra. **D. Thể hiện tính đúng đắn của thông tin.** **Câu 19: **Phát biểu nào sau đây **sai**? A. Thông tin là cơ sở để ra quyết định. **B. Chất lượng thông tin trên Internet thể hiện ở số lượng người đọc.** C. Không phải thông tin nào trên Internet cũng hữu ích đối với việc giải quyết vấn đề. D. Nếu thông tin không liên quan tới vấn đề được đặt ra thì em sẽ không sử dụng được và thông tin trở nên vô ích. **Câu 20:** Nguồn thông tin nào sau đây là đáng tin cậy nhất? A. Ý kiến của người thân. B. Các loại sách tham khảo phổ biến trên thị trường. C. Những chia sẻ cá nhân trên Internet. **D. Sách giáo khoa do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành.** **Câu 21:** Khi em thấy một quảng cáo trên YouTube, em sẽ ứng xử như thế nào? A. Chia sẻ thông tin với người thân, bạn bè vì YouTube là một trang web nổi tiếng. B. Báo cáo quảng cáo với YouTube vì nội dung không phù hợp với video. **C. Tìm hiểu, đánh giá chất lượng thông tin nếu có hứng thú với sản phẩm trong quảng cáo.** D. Sử dụng sản phẩm vì quảng cáo trên YouTube rất đáng tin cậy. **Câu 22: **Chất lượng thông tin được đánh giá thông qua mấy tiêu chí? A. 1. B. 2. C. 3. **D. 4.** **Câu 23: **Tiêu chí nào sau đây **không** được dùng để đánh giá chất lượng thông tin? A. Tính sử dụng được. **B. Tính hấp dẫn.** C. Tính cập nhật. D. Tính đầy đủ. **Câu 24:** Nguồn thông tin đáng tin cậy để tìm hiểu thông tin về kì thi tuyển sinh lớp 10 là A. mạng xã hội. B. trang web của Bộ Thông tin và Truyền thông. **C. trang web của Sở Giáo dục và Đào tạo.** D. thông tin từ bạn bè. **Câu 25:** Em hãy tìm hiểu trên Internet và cho biết tờ báo điện tử nào sau đây trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam? A. Báo Đời sống & Pháp luật. **B. Vietnamnet.** C. VTC News. D. VnExpress. **Câu 26:** Khi tìm kiếm thông tin về Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU năm học 2024 -- 2025, bạn Minh đã không để ý đến thời hạn nộp bài dự thi nên đã bỏ lỡ cơ hội tham gia. Theo em, sơ suất này vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin? **A. Tính đầy đủ. ** B. Tính chính xác. C. Tính mới. D. Tính sử dụng được. **Câu 27: **Công nghệ kĩ thuật số có tác động tiêu cực đến quyền riêng tư như thế nào? A. Gây mất ngủ. B. Ít giao tiếp. **C. Thông tin cá nhân có thể bị rò rỉ và sử dụng bất hợp pháp.** D. Gây nghiện Internet. **Câu 28: **Công nghệ kĩ thuật số có tác động tiêu cực đến môi trường như thế nào? A. Nguy cơ thất nghiệp tăng. B. Tổn hại thị lực. C. Giúp tiết kiệm thời gian di chuyển. **D. Tạo ra rác thải điện tử.** **Câu 29: **Công nghệ kĩ thuật số có tác động tiêu cực đến xã hội như thế nào? A. Thúc đẩy các nền kinh tế truyền thống chuyển đổi sang kinh tế tri thức. B. Hạn chế những ý tưởng sáng tạo do thói quen tìm kiếm trên Google. **C. Khiến cho một bộ phận người dân yếu thế như người già, người khuyết tật ngày càng tụt hậu.** D. Tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tim mạch, tiểu đường, ung thư và béo phì do ít vận động. **Câu 30: **Phương án nào sau đây **không** phải là tác động tiêu cực của công nghệ số đến đời sống con người? A. Thông tin cá nhân bị rò rỉ và sử dụng bất hợp pháp. **B. Cung cấp các công cụ giáo dục tiên tiến.** C. Thiết bị số nhanh chóng trở nên lỗi thời. D. Người dân ở các vùng khó khăn ngày càng tụt hậu. **Câu 31: **Công nghệ kĩ thuật số có tác động tiêu cực đến sức khoẻ thể chất của con người như thế nào? **A. Gây ra bệnh khô mắt và giảm thị lực.** B. Những mối quan hệ xã hội bị ảnh hưởng. C. Dễ có những cảm xúc tiêu cực. D. Cổ xuý lối sống thiếu đạo đức. **Câu 32: **Công nghệ kĩ thuật số giúp tạo ra một nền giáo dục hiện đại và tiên tiến như thế nào? A. Cải thiện quy trình tuyển dụng, thu thập và phân tích dữ liệu kinh doanh chính xác hơn. **B. Các nguồn tài nguyên trực tuyến không giới hạn phục vụ cho việc nghiên cứu.** C. Tạo điều kiện cho việc mua sắm trực tuyến ngày càng phổ biến. D. Tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp. **Câu 33:** Ví dụ về việc con người quá lệ thuộc vào công nghệ kĩ thuật số để giải quyết những vấn đề nhỏ trong cuộc sống là A. Việc lộ thông tin tài khoản ngân hàng có thể bị mất tiền trong tài khoản. B. Lừa đảo qua mạng. **C. Học sinh lười suy nghĩ, nhờ trí tuệ nhân tạo làm bài tập về nhà.** D. Gia tăng ô nhiễm môi trường. **Câu 34:** Công nghệ kĩ thuật số có tác động tiêu cực đến sức khoẻ tinh thần của con người như thế nào? A. Gây ra các vấn đề về cột sống. B. Suy giảm sự sáng tạo. C. Thách thức về an ninh dữ liệu. **D. Nguy cơ trầm cảm và lo lắng.** **Câu 35:** Việc lộ thông tin cá nhân trên Internet dẫn đến hậu quả gì? A. Giảm kết nối, tương tác trực tiếp giữa người với người. **B. Tài khoản bị mạo danh.** C. Thay đổi thói quen sinh hoạt. D. Hình thành thói quen thích được chú ý. **Câu 36:** Biện pháp nào sau đây giúp hạn chế tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối với con người? A. Hạn chế hoặc tái sử dụng túi ni lông và vật dụng làm từ nhựa. B. Ăn uống lành mạnh. **C. Dành nhiều thời gian để sinh hoạt chung với gia đình, chơi thể thao,...** D. Nằm khi dùng điện thoại. **Câu 37: **Phương án nào sau đây là ứng dụng hỗ trợ và phổ biến tệ nạn trên mạng? A. Internet Banking. B. Mua sắm trực tuyến. C. Học online. **D. Tổ chức đánh bạc trực tuyến.** **Câu 38: **Hành vi nào sau đây là thiếu văn hoá khi hoạt động trong môi trường số? **A. Dùng từ ngữ phản cảm khi bình luận trên các diễn đàn, mạng xã hội.** B. Sử dụng phần mềm không có bản quyền. C. Làm lộ thông tin cá nhân, tổ chức gây ảnh hưởng xấu. D. Sử dụng dữ liệu của người khác mà không xin phép. **Câu 39:** Văn bản nào quy định chi tiết việc bảo đảm an toàn thông tin và an ninh thông tin? A. Luật An ninh mạng. B. Luật An toàn thông tin. **C. Nghị định số 72/2013/NĐ-CP.** D. Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11. **Câu 40:** Môi trường kinh doanh toàn cầu được tạo ra bởi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và công nghiệp 4.0. Dưới sự phát triển bùng nổ của thời đại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời đại này đã tạo ra những phát minh thay đổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành. Em hãy tìm hiểu thông tin trên Internet và cho biết công nghệ nào cho phép người dùng có thể sử dụng các dịch vụ lưu trữ thông tin nhờ vào các nhà cung cấp như Facebook, Office 365, YouTube,...? A. Trí tuệ nhân tạo (AI). **B. Điện toán đám mây (Cloud Computing).** C. Khai phá dữ liệu (Data Mining). D. Internet vạn vật (Internet of Things). **Câu 41: **Phần mềm mô phỏng pha màu trực tuyến là A. https://mixcolors.com. B. https://simulatecolors.com. C. https://colors.com. **D. https://trycolors.com.** **Câu 42: **Hệ màu CMYK bao gồm những màu nào? A. Xanh lục, hồng sẫm, vàng, đen. B. Xanh lơ, đỏ, vàng, đen. **C. Xanh lơ, hồng sẫm, vàng, đen.** D. Xanh lam, hồng nhạt, đỏ, đen. **Câu 43: **Em **không** thể làm gì với phần mềm mô phỏng pha màu? A. Tăng giảm tỉ lệ các màu. **B. Thêm màu.** C. Chọn màu. D. Xem màu kết quả được tạo ra trên màn hình. **Câu 44: **Phần mềm trực tuyến **https://physics.weber.edu/schroeder/md** giúp em làm gì? **TH** A. Chạy thử thuật toán dạng sơ đồ khối trước khi cài đặt trong ngôn ngữ lập trình. B. Mô phỏng thí nghiệm vật lí. C. Nghiên cứu và xây dựng các giải pháp giao thông nhằm giảm bớt hiện tượng tắc nghẽn giao thông trong các thành phố. **D. Nghiên cứu chuyển động và tương tác giữa các phân tử trong những điều kiện khác nhau.** **Câu 45: **Phát biểu nào sau đây **đúng**? TH A. Các phần mềm mô phỏng có chất lượng giống nhau. B. Phần mềm mô phỏng giúp người sử dụng nghiên cứu những nội dung thực hành một cách trực quan, sinh động bằng cách tương tác với phần mềm. **C. Phần mềm mô phỏng thể hiện trực quan sự vận động của một đối tượng, cho phép người dùng tương tác và tìm hiểu cách thức hoạt động của đối tượng đó.** D. Hệ màu RYB bao gồm màu đỏ, vàng, lục. **Câu 46: **Phần mềm trực tuyến https://phet.colorado.edu **không** có các mô phỏng về chủ đề nào? A. Vật lí. B. Khoa học Trái Đất. **C. Địa lí.** D. Hoá học. **Em hãy sử dụng một phần mềm mô phỏng pha màu để trả lời các câu hỏi 7-10** **Câu 47:** Trong hệ màu RGB, nếu kết hợp màu lam (Blue) và màu đỏ (Red) thì sẽ tạo thành màu gì? A. Màu vàng (Yellow). **B. Màu hồng sẫm (Magenta).** C. Màu xanh lơ (Cyan). D. Màu da cam (Orange). **Câu 48:** Màu đỏ (Red) được tạo ra từ những màu nào trong hệ màu CMYK? **A. Màu hồng sẫm (Magenta) + Màu vàng (Yellow).** B. Màu vàng (Yellow) + Màu lục (Green). C. Màu xanh lơ (Cyan) + Màu hồng sẫm (Magenta). D. Màu lam (Blue) + Màu lục (Green). **Câu 49:** Màu đen (Black) được tạo ra khi kết hợp những màu nào với nhau? A. Màu đỏ (Red) + Màu lam (Blue) + Màu lục (Green). B. Màu xanh lơ (Cyan) + Màu đỏ (Red) + Màu vàng (Yellow). **C. Màu vàng (Yellow) + Màu xanh lơ (Cyan) + Màu hồng sẫm (Magenta).** D. Màu hồng sẫm (Magenta) + Màu đỏ (Red) + Màu lam (Blue). **Câu 50:** Labster là một phòng thí nghiệm ảo chạy trên hệ điều hành Android. Em hãy tìm hiểu trên Internet và cho biết phần mềm này thực hiện các thí nghiệm ảo về những lĩnh vực nào? TH **A. Vật lí, Hoá học và Sinh học.** B. Toán, Vật lí và Hoá học. C. Toán, Hoá học và Sinh học. D. Vật lí, Hoá học và Thiên văn học. **Câu 51: **Cách dễ dàng nhất để hợp tác và trao đổi thông tin là A. chia sẻ sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu để các thành viên khác xem. B. chia sẻ sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu để cộng tác theo thời gian thực. C. chia sẻ sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu để các thành viên khác chủ động cập nhật. **D. sử dụng sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu để trình bày trực tiếp.** **Câu 52: **Khi làm việc theo nhóm, em có thể chia sẻ sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu để cộng tác theo thời gian thực như thế nào? A. Sử dụng phần mềm để tạo sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu trực tuyến để các thành viên trong nhóm có thể chủ động chỉnh sửa theo thời gian phù hợp với mình. B. Gửi sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu cho từng thành viên để làm cùng nhau. **C. Sử dụng phần mềm tạo sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu trực tuyến để tất cả các thành viên cùng chỉnh sửa sản phẩm trực tuyến.** D. Chia sẻ sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu để các thành viên khác xem. **Câu 53: **Em có thể tạo bài trình chiếu để trình bày thông tin bằng phần mềm nào? A. Microsoft Word. B. Microsoft Outlook. **C. Microsoft PowerPoint.** D. Microsoft OneNote. **Câu 54: **Em có thể chia sẻ thông tin bằng A. Sơ đồ thuật toán. **B. Sơ đồ tư duy.** C. Sơ đồ khối. D. Sơ đồ mạch điện. **Câu 55:** Nếu trình bày tiến trình lịch sử thì loại sơ đồ nào sẽ phát huy hiệu quả? **A. Sơ đồ dòng thời gian.** B. Sơ đồ quy trình. C. Sơ đồ vòng đời. D. Sơ đồ luồng dữ liệu. **Câu 56:** Khi tạo sơ đồ tư duy về CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 -- 1945), em nên đính kèm loại dữ liệu nào ở nhánh ***Nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai***? A. Hình ảnh. B. Video. **C. Văn bản.** D. Trang tính. **Câu 57:** Phát biểu nào sau đây **sai**? A. Sơ đồ tư duy nên được trình bày trong một trang. B. Để sử dụng hình ảnh, biểu đồ và video hợp lí trong trình bày thông tin, em cần chú ý đảm bảo chất lượng dữ liệu. C. Khi chia sẻ sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu để cộng tác theo thời gian thực, việc mở một kênh hội thoại để các thành viên trao đổi trong quá trình hoàn thiện sản phẩm là rất cần thiết. **D. Em không thể đính kèm trang tính vào sơ đồ tư duy.** **Câu 58:** Em hãy tìm hiểu trên Internet và cho biết phương án nào sau đây là phần mềm tạo sơ đồ tư duy? A. Rhino. B. Audacity. C. Yandex. **D. Freeplane.** **Câu 59: **Ưu điểm nổi bật của phần mềm bảng tính là gì? A. Tự động xác thực dữ liệu. B. Tự động phân tích dữ liệu. C. Tự động lưu trữ dữ liệu. **D. Tự động xử lí dữ liệu.** **Câu 60: **Công cụ **xác thực dữ liệu** có chức năng năng gì? A. Kiểm tra độ chính xác của dữ liệu khi nhập vào ô tính. **B. Hạn chế loại dữ liệu hoặc giá trị của dữ liệu khi nhập vào ô tính.** C. Xác thực danh tính người sử dụng phần mềm. D. Loại bỏ dữ liệu sai khỏi bảng tính. **Câu 61: **Ý nghĩa của kiểu dữ liệu **Decimal** trong hình dưới đây là gì? https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-05/image\_8023.png A. Số nguyên -- ô tính chỉ chấp nhận các số nguyên. B. Ngày tháng -- ô tính chỉ chấp nhận dữ liệu ngày tháng. **C. Số thập phân -- ô tính chỉ chấp nhận các số thập phân.** D. Thời gian -- ô tính chỉ chấp nhận dữ liệu thời gian. **Câu 62: **Ý nghĩa của **Custom** trong hình ở câu 2 là gì? A. Bất kì giá trị nào. **B. Tuỳ chỉnh -- cho công thức tuỳ chỉnh.** C. Độ dài văn bản -- hạn chế độ dài của văn bản nhập vào ô tính. D. Danh sách -- chọn dữ liệu từ danh sách thả xuống. **Câu 63:** Để giải quyết bài toán **Quản lí tài chính gia đình**, em nên sử dụng phần mềm nào? **A. Phần mềm bảng tính.** B. Phần mềm soạn thảo văn bản. C. Phần mềm máy tính. D. Phần mềm tạo bài trình chiếu. **Câu 64: **Tên của phần mềm bảng tính là A. Microsoft PowerPoint. B. Microsoft Word. **C. Microsoft Excel.** D. Microsoft OneNote. **Câu 65: **Tệp bảng tính có phần mở rộng là gì? A..docx. B..pptx. C..xml. **D. xlsx.** **Câu 66: **Nếu vùng dữ liệu chứa danh sách là **F3:F12** thì địa chỉ vùng ở ô **Source** sẽ có dạng như thế nào? ![https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-05/image\_8022.png](media/image2.png) A. =F3:F12. B. F3:F12. **C. =**F**3:**F**12.** D. F3:F12. **Câu 67:** Dữ liệu nhập vào cột **Khoản chi** trong hình dưới đây cần thuộc kiểu dữ liệu nào? https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-05/image\_8020.png A. Whole number. B. Any value. **C. List.** D. Text length. **Câu 68:** Dữ liệu nhập vào cột **Số tiền (nghìn đồng)** trong hình dưới đây cần thuộc kiểu dữ liệu nào và cần điều kiện gì? ![https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-05/image\_8019.png](media/image3.png) **A. Whole number \> 0.** B. Decimal \> 0. C. Any value và không có điều kiện. D. Custom và không có điều kiện. **Câu 69:** Để nhập nội dung thông báo lỗi khi nhập dữ liệu, em thực hiện như thế nào? A. Chọn Data/Data Tools/Data Validation, hộp thoại Data Validation xuất hiện, nhập thông báo lỗi vào thẻ Error Message. B. Chọn Data/Data Tools/Data Validation, hộp thoại Data Validation xuất hiện, nhập thông báo lỗi vào thẻ Input Message. **C. Chọn Data/Data Tools/Data Validation, hộp thoại Data Validation xuất hiện, nhập thông báo lỗi vào thẻ Error Alert.** D. Chọn Data/Data Tools/Data Validation, hộp thoại Data Validation xuất hiện, nhập thông báo lỗi vào thẻ Input Error. **Câu 70:** Khi xác thực dữ liệu cho một cột chỉ chấp nhận kiểu số nhỏ hơn hoặc bằng 100 thì cần nhập các yêu cầu xác thực dữ liệu như thế nào? +-----------------------------------+-----------------------------------+ | https://tech12h.com/sites/default | ![https://tech12h.com/sites/defau | | /files/ck5/2024-05/image\_8027.pn | lt/files/ck5/2024-05/image\_8026. | | g | png](media/image5.png) | | | | | A | B | +===================================+===================================+ | https://tech12h.com/sites/default | ![https://tech12h.com/sites/defau | | /files/ck5/2024-05/image\_8028.pn | lt/files/ck5/2024-05/image\_8029. | | g | png](media/image6.png) | | | | | C | **D** | +-----------------------------------+-----------------------------------+ **Câu 71: **Trong công thức chung của **COUNTIF**, tham số **criteria** có ý nghĩa gì? A. Phạm vi chứa các ô tính cần kiểm tra để đếm. **B. Điều kiện kiểm tra các ô tính trong phạm vi range.** C. Phạm vi chứa các giá trị không hợp lệ. D. Điều kiện xác thực dữ liệu để tạo bảng tính. **Câu 72: **Trong công thức chung của **COUNTIF**, tham số **range** có ý nghĩa gì? A. Số lượng các ô tính thoả mãn điều kiện kiểm tra. **B. Phạm vi chứa các ô tính cần kiểm tra để đếm.** C. Điều kiện kiểm tra các ô tính trong phạm vi criteria. D. Phạm vi chứa các giá trị không hợp lệ. **Câu 73: **Hàm nào trong Excel dùng để đếm số ô tính trong vùng dữ liệu thoả mãn điều kiện? A. COUNT. B. SUMIF. **C. COUNTIF.** D. INDEX. **Câu 74: **Công thức chung của hàm COUNTIF là A. COUNTIF(range, criteria). B. =COUNTIF(criteria, range). C. COUNTIF(criteria, range). **D. =COUNTIF(range, criteria).** **Câu 75: **Công thức tính** **để đếm số ô trong vùng C1:C6 chứa từ "The" là A. =COUNT(C1:C6,\"The\"). B. =COUNTIF(C1:C6,The). **C. =COUNTIF(C1:C6,\"The\").** D. =COUNT(C1:C6,The). **Câu 76:** Công thức tính** **để đếm số ô trong vùng A2:A8 chứa giá trị số nhỏ hơn 90 là **A. =COUNTIF(A2:A8,\"\90\"). C. =COUNTIF(A2:A8,\>90). D. =COUNTIF(A2:A8,\50%,\"Ít hơn\",\"Nhiều hơn\"). B. =IF(P3\80%,\"Nhiều quá\",IF(P3\>50%,\"Nhiều hơn\",\"Ít hơn\")).** D. =IF(P3=50%,\"Hợp lí\",\"Ít quá\"). **Câu 108:** Công thức phù hợp để nhận xét về mục chi **Tiết kiệm** dựa trên quy tắc quản lí tài chính là A. IF(O5\>20%,\"Nhiều hơn\",\"Ít hơn\"). ###### **B. IF(P5\>20%,\"Nhiều hơn\",\"Ít hơn\").** C. IF(P4\>30%,\"Nhiều hơn\",\"Ít hơn\"). D. IF(P3\>50%,\"Nhiều hơn\",\"Ít hơn\"). **Quan sát hình sau đây và trả lời câu hỏi 109,110** ![https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-05/image\_8037.png](media/image10.png) **Câu 109:** Công thức tính tổng số tiền ở ô I11 là ###### **A. =SUM(H2:H10). ** B. =SUMIF(H2:H10). C. =COUNT(H2:H10). D. =COUNTIF(H2:H10) **Câu 110:** Công thức tính tổng tiền của mục chi **Mong muốn cá nhân** là A. =COUNTIF(I2:I10,K4,H2:H10) B. =SUMIF(I2:I10,L4,H2:H10) C. =SUMIF(I2:I10,B,H2:H10) ###### **D. =SUMIF(I2:I10,K4,H2:H10)** **Quan sát hình sau đây và trả lời câu hỏi 111 và 112.** https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-05/image\_8036.png **Câu 111:** Công thức thích hợp để nhập vào ô C2 là A. =IF(AND(A2\10),FALSE,TRUE). B. =IF(NOT(A2\100,B2\0. C. x \