Chuyển Hoá Nước Và Điện Giải PDF

Summary

Tài liệu này cung cấp thông tin về chuyển hoá nước và điện giải ở người. Nó đề cập đến các khái niệm cơ bản, cân bằng nước và nguyên nhân mất cân bằng, và mối quan hệ với các hệ cơ quan trong cơ thể.

Full Transcript

Mục tiêu 1. Trình bày được thành phần nước và c ác CHUYỂN HOÁ NƯỚC điện giải trong cơ thể VÀ ĐIỆN GIẢI 2. Giải thích được cơ chế liên quan đến...

Mục tiêu 1. Trình bày được thành phần nước và c ác CHUYỂN HOÁ NƯỚC điện giải trong cơ thể VÀ ĐIỆN GIẢI 2. Giải thích được cơ chế liên quan đến điều hoà nước và điện giải trong cơ thể THẰNG BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI THĂNG BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI Ở người khoẻ mạnh, thể tích dịch và nồng Tổng lượng nước cơ thể có thể được chia độ điện giải được duy trì ở giới hạn thành 2 khoang theo giới hạn của màng tế nghiêm ngặt nhờ sự tương tác giữa một bào: số hệ cơ quan 1) Dịch ngoại bào (Extracellular fluid, ECF) dịch bên ngoài tế bào 1/3 tổng lượng nước cơ thể 2) Dịch nội bào (Intracellular fluid, ICF) dịch bên trong tế bào 2/3 tổng lượng nước cơ thể THĂNG BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI CÁC KHOANG DỊCH Dịch ngoại bào được chia thêm thành: 1) Huyết tương (20%) Có 3 khoang dịch: 2) Dịch kẽ (80%) 1) Nội bào 2 khoang dịch ngoại bào được chia cách 2) Khoảng kẽ bởi màng mao mạch 3) Huyết tương CÁC KHOANG DỊCH Tế bào BÀO TƯƠNG HUYẾT (Nội bào) TƯƠNG (Ngoại bào) DỊCH KẼ Mao mạch TỔNG LƯỢNG NƯỚC CƠ THỂ Lúc mới sinh: ~75% khối lượng cơ thể 1 tuổi – trung niên: Nam: ~60% KLCT Nữ: ~55% KLCT Sau tuổi trung niên: ~50% KLCT THAY ĐỔI THỂ TÍCH DỊCH NGOẠI BÀO NHU CẦU NƯỚC Biểu hiện Nguyên nhân Nhu cầu nước tối thiểu có thể ước tính từ lượng Mất Khát, buồn nôn, nôn, chóng - Chấn thương (và các mất dịch mặt, hạ huyết áp tư thế, nguyên nhân khác gây mất Ở thận: ~1200ml (nước tiểu) ngoại ngất, tim nhanh, thiểu niệu, máu) bào giảm đàn hồi da, mắt trũng, - Mất dịch vào khoảng thứ “Không nhận biết”: ~200ml (da, đường hô hấp) sốc, hôn mê, tử vong 3 (phỏng, viêm tuỵ cấp, Chịu ảnh hưởng mạnh từ môi trường và bệnh. viêm phúc mạc) Trung bình: 1 – 1,5l ở người lớn. - Ói, tiêu chảy, thuốc lợi Vì cơ chế điều hoà nước tác động chủ yếu ở nội tiểu, bệnh thận hay thượng thận (như mất Na) bào, nên tình trạng mất cân bằng nước trong cơ thể được phản ánh trước hết ở khoang ngoại Ứ Tăng cân, phù, khó thở (do Suy tim, xơ gan, hội chứng dịch phù phổi), tim nhanh, phồng thận hư, nguyên nhân do bào. ngoại tĩnh mạch cảnh, tăng áp cửa, thầy thuốc (quá tải dịch bào dãn tĩnh mạch thực quản truyền)… ION TRONG DỊCH CƠ THỂ Khoang dịch nội mạch biểu thị thể tích máu tuần Ion dương chính: Na+, K+, Ca2+ và Mg2+ hoàn hiệu quả tưới các mô cơ thể  áp thụ Ion âm chính: Cl–, HCO3–, HPO42–, H2PO4–, SO42–, quan nhận biết áp suất thẩm thấu và thể tích ion hữu cơ (lactate), protein tích điện âm máu/nhĩ phải, cung ĐM chủ, thận. Xét nghiệm điện giải đồ/huyết thanh, huyết Một số bệnh (suy tim ứ huyết, xơ gan, hội tương: gồm Na+, K+, Cl– và HCO3–: do cung cấp chứng thận hư) gây ứ dịch ở các mô (phù) và nhiều thông tin nhất về tình trạng thẩu thấu, giảm thể tích máu  áp thụ quan phát hiện nước và pH của cơ thể. giảm thể tích máu (nhưng không nhận biết quá H+: 1/1.000.000 so với các ion chính (10-9 so với tải ở tổng dịch ngoại bào)  cơ chế bù trừ làm 10-3 mol/l)  không đáng kể về hoạt tính thẩm giữ Na ở thận để tăng thể tích nội mạch  vòng thấu. luẩn quẩn. Tổng ion dương và âm bằng nhau về điện. HUYẾT TƯƠNG Thành phần Huyết tương Dịch kẽ Dịch nội bào (cơ vân) Thể tích, H2O 3,5 l 10,5 l 28 l (TBW=42 l) Thể tích 1300-1800 ml/m2 bề mặt cơ thể Na+ (mEq/l) 142 145 12 K+ 4 4 156 5% thể tích cơ thể (~3,5 l/người 66 kg) [tổng thể tích cơ thể: ước lượng từ khối lượng cơ thể với tỉ trọng cơ thể Ca2+ 5 2-3 3 1,06 kg/l] Mg2+ 2 1-2 26 Nồng độ khối lượng của nước/huyết tương: 0,933 kg/l Hiếm 1 (phụ thuộc thành phần protein và lipid) Tổng cation 154 Nồng độ molal natri: 140 (mmol/l) / 0,993 (kg/l) = 150 Cl- 103 114 4 mmol/kg H2O HCO3- 27 31 12 Khối lượng chất tan/1 l huyết tương: 1,026 (tổng khối Protein- 16 - 55 lượng của 1 l huyết tương) – 0,933= 0,093 kg Acid hữu cơ- 5 - - Nồng độ ion protein ~12 mmol/l, điện tích chủ yếu là do HPO4- 2 albumin, còn globulin không đáng kể. SO42- 1 Tổng anion 154 DỊCH KẼ DỊCH NỘI BÀO Chủ yếu là dịch siêu lọc từ huyết tương ~66% tổng thể tích cơ thể 26% (~17 l) tổng thể tích cơ thể Ngăn cách với huyết tương bởi lớp nội mô mao Thành phần dịch nội bào rất khó đo lường mạch, vai trò như màng bán thấm: cho phép vì bị lây nhiễm từ môi trường xung quanh. nước và các chất khuếch tán được đi qua, giữ lại Hồng cầu: dễ tiếp cận, nhưng không đại chất có khối lượng phân tử lớn như protein (không tuyệt đối) diện. Sốc (nhiễm trùng): tính thấm nội mô mạch máu tăng trầm trọng  thoát albumin, giảm thể tích tuần hoàn hữu hiệu, tụt huyết áp  giảm tưới máu não  tử vong. CÂN BẰNG GIBBS-DONNAN Thành phần ICF và ECF có thể khác nhau 2 dung dịch ngăn bởi màng bán thấm sẽ đáng kể do sự phân cách bởi màng tế thiết lập cân bằng sao cho mọi ion phân bào. Các yếu tố góp phần: bố đều nhau trong cả 2 khoang nếu chúng Cân bằng Gibbs-Donnan di chuyển tự do qua màng. Vận chuyển chủ động và thụ động các ion Ở trạng thái cân bằng: 2 phía của màng bằng nhau về tổng ion và tổng nồng độ của các thành phần có hoạt tính thẩm thấu (nồng độ thẩm thấu). CÂN BẰNG GIBBS-DONNAN Nếu 2 bên màng có nồng độ khác nhau các ion không di chuyển tự do qua màng (như protein), sự phân bố các ion khuếch tán được (như điện giải) ở trạng thái ổn định sẽ không bằng nhau, nhưng tích nồng độ ion trong khoang này bằng tích nồng độ ion trong khoang còn lại (Định luật Gibbs-Donnan). Thí dụ: tính chọn lọc tăng của hàng rào máu não đối với proteinprotein/DNT thấpCl-/DNT cao hơn 15% để thiết lập cân bằng điện và thẩm thấu. CÂN BẰNG GIBBS-DONNAN HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN ION Tế bào chứa anion protein không khuếch ECF: Thành phần điện giải/huyết tương và tán được, nhưng lại chỉ chịu đựng sự khác dịch kẽ tương tự nhau biệt có giới hạn về áp suất thẩm thấu qua Thành phần điện giải/ECF và ICF khác màng tế bào. nhau đáng kể: Bình thường, trong và ngoài tế bào có áp Ion chính/ECF: Na+, Cl-, HCO3- lực thẩm thấu như nhau vận chuyển tích Ion chính/ICF: K+, Mg2+, phosphate hữu cơ, cực, cần năng lượng các ion nhỏ để điều protein chỉnh sự khác biệt về nồng độ. Nếu quá vận chuyển tích cực Na+ từ trong tế bào trình này ngưngtế bào phù, vỡ. ra ngoài chống lại bậc thang điện hoá Na+/K+-ATPase Heterodimer: bán đơn vị α: 1000 acid amin, xuyên màng, hoạt tính xúc tác bán đơn vị β Mặt trong: có vị trí gắn ATP và Na+ Mặt ngoài: có vị trí gắn K+ ATP phoshoryl hoá phân tử acid aspartic của ATPasebiến hìnhđẩy 3 Na+ ra và nhận 2 K+ vào TRAO ĐỔI Na+-H+ (Sodium-hydrogen antiporter) Bơm H+ ra khỏi dịch nội bào, trao đổi với Na+ Quan trọng trong duy trì cân bằng pH và thể tích nội bào; đặc biệt điều hoà acid- base ở tế bào ống thận Là protein xuyên màng, có ít nhất 6 isoform đã được xác định (1,2,3,5,6,8) THẬN VÀ ION NATRI Ống gần: 60-70% Na+ trong dịch lọc được tái hấp thu tích cực; H2O và Cl- đi theo thụ động để duy trì tính trung hoà điện và cân bằng áp lực thẩm thấu. Nhánh xuống quai Henle: H2O được tái hấp thu thụ động do độ thẩm thấu cao ở dịch kẽ tuỷ thận, điện giải không được hấp thu. Nhánh lên quai Henle: Cl- được tái hấp thu tích cực, Na+ đi theo. THẬN VÀ ION NATRI THẬN VÀ ION NATRI Ống xa: aldosterone kích Ống xa - ống góp: ADH làm thích ống xa tái hấp thu Na+ tăng tính thấm đối với H2Otái (nước theo thụ động) và hấp thu H2O ADH (vasopressin, yên sau) áp tiết K+ (và H+ ở mức độ ít thụ quan/cung động mạch chủ, hơn) để cân bằng điện hoá thụ quan (độ thẩm thấu máu Aldosterone (vỏ thượng thận) (Na+))/hạ đồi agiotensin II renin (tế Thể tích máu giảm, độ thẩm thấu huyết tương tăng  tiết ADH bào cận cầu thận)Cl- thấp, Thể tích máu tăng, độ thẩm thấu hoạt tính β-adrenergic, áp lực huyết tương giảm  ức chế tiết tiểu động mạch thấp ADH KHÁT TÓM TẮT Uống nước giúp phục hồi cân bằng nội Tỉ lệ nước trong cơ thể môi Na+/H2O Thành phần điện giải Được kích thích bởi giảm thể tích máu, tình trạng ưu trương

Use Quizgecko on...
Browser
Browser