Đề cương ôn tập học kỳ I Lịch sử và Địa lý lớp 5A2 2024-2025 PDF

Summary

Đây là đề cương ôn tập môn Lịch sử và Địa lý học kỳ I, năm học 2024-2025, lớp 5A2 ở trường Greenfield Cambridge School. Đề bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về lịch sử và địa lý Việt Nam.

Full Transcript

## ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ### Năm học 2024-2025 ### Môn: Lịch sử và Địa lý ### Lớp: 5A2 **Họ và tên:** Dương **Câu 1.** Việt Nam thuộc khu vực nào của Châu Á? - A. Đông Nam Á - B. Đông Bắc Á - C. Nam Á - D. Tây Nam Á **Câu 2.** Lãnh thổ của Việt Nam bao gồm những thành phần nào? - A. Đất liền,...

## ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ### Năm học 2024-2025 ### Môn: Lịch sử và Địa lý ### Lớp: 5A2 **Họ và tên:** Dương **Câu 1.** Việt Nam thuộc khu vực nào của Châu Á? - A. Đông Nam Á - B. Đông Bắc Á - C. Nam Á - D. Tây Nam Á **Câu 2.** Lãnh thổ của Việt Nam bao gồm những thành phần nào? - A. Đất liền, biển đảo, vùng trời - B. Đất liền và biển - C. Đất liền và vùng trời - D. Biển và vùng trời **Câu 3.** Quốc ca của Việt Nam có tên gọi là gì? - A. Quốc ca Việt Nam - B. Hoà bình - C. Hát mừng ngày giải phóng - D. Tiến quân ca **Câu 4.** Ghi thông tin ứng với hình ảnh. *- Quốc ca: Tiến quân ca - Quốc huy: *A star with five points in blue on a yellow background* - Quốc kì: *A red flag with a yellow star in the middle* **Câu 5.** Điền số hoặc từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Việt Nam có (1) 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong đó, (2) 5 thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, (3) Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Thành phố (4) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. **Thiên nhiên Việt Nam** **Câu 6.** Đúng ghi Đ, sai ghi S khi nói về vai trò của rừng. - Cung cấp gỗ và nhiều sản vật cho sản xuất, đời sống con người. - **Đ** - Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất - **S** - Hạn chế xói mòn đất, lũ lụt,... - **Đ** - Đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm cho con người. - **S** **Câu 7.** Đâu là 2 nhóm đất chính ở nước ta? - A. Đất phe-ra-lít và đất phù sa - B. Đất mùn núi cao và đất phù sa - C. Đất mùn núi cao và đất phe – ra - lít **Câu 8.** Điền từ thích hợp vào chỗ trống về đặc điểm địa hình của nước ta. (một phần tư, vòng cung, thấp, ba phần tư, tây bắc – đông nam) Trên phần đất liền của nước ta, đồi núi chiếm (1) **ba phần tư** diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp. Các dãy núi có hướng chính là (2) **tây bắc – đông nam**, tương đối bằng phẳng. Đồng bằng chiếm (4) **một phần tư** diện tích lãnh thổ, địa hình (5) **thấp** và tương đối bằng phẳng. **Câu 9.** Nêu những thuận lợi và khó khăn của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất. - Nguồn nhiệt ẩm, dồi dào nên cây trồng phát triển quanh năm và cho năng suất **cao**. - Khí hậu thay đổi theo mùa và vùng miền nên sản phẩm nông nghiệp **đa dạng**. - Khó khăn: Ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán gây khó khăn cho đời sống và hoạt động sản xuất. **Biển đảo Việt Nam** **Câu 10.** Quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận tỉnh nào của Việt Nam? - A. Khánh Hòa - B. Quảng Ngãi - C. Đà Nẵng - D. Kiên Giang **Câu 11.** Theo tài liệu, thời Nguyễn đã lập đội nào để bảo vệ chủ quyền biển đảo? - A. Đội Hoàng Sa - B. Đội Hải Bắc - C. Đội Nam Hải - D. Cả A và B **Câu 12.** Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống cho các nhận định sau đây về các biện pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. - Triều Nguyễn đã lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để khai thác, bảo vệ và khẳng định chủ quyền tại các quần đảo - **Đ** - Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam không ban hành luật nào về biển đảo. - **S** **Câu 13.** Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (quần đảo, Hoàng Sa, biển Đông, Trường Sa) Vùng biển Việt Nam là một phần của (1) **biển Đông** với nhiều đảo lớn nhỏ như Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Quốc. Nhiều đảo tập hợp thành các (2) **quần đảo**, trong đó nổi bật là quần đảo (3) **Hoàng Sa** và quần đảo (4) **Trường Sa**. **Dân cư và dân tộc ở Việt Nam** **Câu 14.** Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn phù hợp và điền vào chỗ trống (....) để hoàn thành các câu dưới đây về đặc điểm dân cư nước ta. a) Dân cư nước ta phân bố (đồng đều/ Không đồng đều) (1) **không đồng đều** giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn. b) Vùng đồng bằng, biển dân cư tập trung (đông đúc/thưa thớt) (2) **đông đúc**. c) Miền núi có dân cư (đông đúc/thưa thớt) (3) **thưa thớt**. d) Mật độ dân số của miền núi (cao hơn/thấp hơn) (4) **thấp hơn** vùng đồng bằng, ven biển. e) Thành thị có số dân (ít hơn/nhiều hơn) (5) **nhiều hơn** nông thôn. g) Mật độ dân số của thành thị (cao/thấp) (6) **cao**. **Câu 15.** Dân tộc nào có số dân đồng nhất ở Việt Nam? - A. Tày - B. Kinh - C. Gia Rai - D. Khơ - me **Câu 16.** Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? - A. 53 - B. 63 - C. 54 - D. 64 **Câu 17.** Nêu hậu quả của việc tăng nhanh dân số. - Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. - Không đảm bảo được các nhu cầu cuộc sống - Làm suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường. **Nhà nước Văn Lang, Nhà nước Âu Lạc** **Câu 18.** Nhà nước Văn Lang được thành lập vào thời gian nào? - A. Khoảng thế kỷ VI TCN. - B. Khoảng thế kỷ VII TCN. - C. Khoảng thế kỷ VIII TCN. - D. Khoảng thế kỷ V TCN. **Câu 19.** Kinh đô của Nhà nước Âu Lạc được đặt tại đâu? - A. Phú Thọ - B. Thăng Long - C. Cổ Loa - D. Đà Nẵng **Câu 20.** Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? - A. Hùng Vương - B. Lạc Long Quân - C. An Dương Vương - D. Triệu Đà **Câu 21.** Nêu một số đặc điểm về đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang và Âu Lạc. - Chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa nước. - Trồng dâu nuôi tằm - Chăn nuôi gia xúc, gia cầm. - Làm đồ dùng bằng đồng thau, đặc biệt là lưỡi cày và mũi tên bằng đồng. - Biết sử dụng công cụ lao động bằng đồng thau, đặc biệt là lưỡi cày **Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc** **Câu 22.** Lý Bí đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa chống lại triều đại nào ở Trung Quốc? - A. Nhà Hán - B. Nhà Lương - C. Nhà Đường - D. Nhà Nam Hán **Câu 23.** Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán ở đâu? - A. Sông Hồng - B. Sông Mã - C. Sông Bạch Đằng - D. Sông Cửu Long **Câu 24.** Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo. - Chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. - Mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước. **Câu 25.** Đúng ghi Đ, sai ghi S trước mỗi ý sau: - Mục đích của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là “đền nợ nước, trả thù nhà”. - **Đ** - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành thắng lợi, đất nước được độc lập lâu dài. - **S** - Lý Bí lên ngôi vua, lập ra nhà nước Văn Lang, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội). - **S** - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. - **Đ** **Triều Lý và việc định đô ở Thăng Long** **Câu 28.** Nhân vật làm nổi bật lên vai trò của một người phụ nữ trong việc trị nước dưới thời Lý là: - A. Nguyên Phi Ỷ Lan - B. Hai Bà Trưng - C. Chiêu Lính Hoàng thái hậu - D. Bà Triệu **Câu 27.** Triều Lý được thành lập vào năm nào? **1009** **Câu 28.** Khi còn nhỏ, vua Lý Thái Tổ đã theo học ai? - A. Nhà sử học Ngô Sỹ Liên - B. Quan ngự sử Trương Đỗ - C. Võ tướng Trần Hưng Đạo - D. Nhà sư Vạn Hạnh **Câu 29.** Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn phù hợp và điền vào chỗ trống (...) để hoàn thiện đoạn tư liệu về Chiếu dời đô. Thành Đại La “ở giữa khu vực đất trời, được thế (1) **rồng cuộn hổ ngồi**. Vùng này đất (3) **rộng** mà (4) **bằng phẳng**, thế đất (5) **cao** mà sáng sủa, dân cư không khổ (6) **tươi tốt** mà muôn vật hết sức (7) **thịnh**. **Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược** **Câu 30.** Vị vua đầu tiên của Triều Trần là ai? - A. Trần Thủ Độ - B. Trần Hưng Đạo - C. Trần Cảnh - D. Trần Quốc Toản **Câu 31.** Đâu là cuộc kháng chiến diễn ra dưới thời Nhà Trần? - A. Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) - B. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (năm 938) - C. Kháng chiến chống Tổng thắng lợi của Lý Thường Kiệt. - D. Chiến thắng Bạch Đằng của Trần Quốc Tuấn (năm 1288) **Câu 32.** Lá cờ của Trần Quốc Toản thêu chữ gì? - A. Phá cường địch, báo hoàng ân - B. Sát Thát - C. Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo - D. Nam quốc sơn hà **Câu 33.** Nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu về giáo dục, khoa cử Triều Trần. 1) Chu Văn An. 2) Nguyễn Hiền 3) Mạc Đĩnh Chi **Khởi nghĩa Lam Sơn và Triều Hậu Lê** **Câu 34.** Khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo? - A. Lê Lợi - B. Lê Lai - C. Nguyễn Trãi - D. Liễu Thăng **Câu 35.** Trong trận đánh Ải Chi Lăng, tướng giặc bị trúng mũi lao, chết bên sườn núi là ai? - A. Liễu Thăng - B. Mã Viện - C. Ô Mã Nhi - D. Quách Quỳ **Câu 36.** Vị tướng nguyện quên mình cứu Lê Lợi khi nghĩa quân bị quân Minh vây kín núi Chí Linh là ai? - A. Nguyễn Chích - B. Lê Lai - C. Nguyễn Trãi - D. Ngô Sĩ Liên **Câu 37.** Dưới Triều Hậu Lê, kinh tế nước ta như thế nào? Đặc biệt coi trong và khuyến khích phát triển nông nghiệp. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định. Đất nước thịnh đạt, nhất là dưới đời trị vì của Lê Thánh Tông (1460-1497).

Use Quizgecko on...
Browser
Browser